Lực ma sát là gì? Tổng hợp công thức và bài tập về lực ma sát - Vật lý 10 VUIHOC

1. Lực ma sát là gì?

Ma sát trong vật lý được định nghĩa là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Nói một cách đơn giản hơn là khi các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi sự tiếp xúc c...

Đọc thêm

2. Phân loại lực ma sát

Sau khi làm rõ được lực ma sát là gì, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu về có mấy loại lực ma sát.

Đọc thêm

2.1. Lực ma sát trượt

Đọc thêm

2.1.1. Sự ra đời của lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt sinh ra khi vật đó chuyển động trượt trên một bề mặt. Khi đó, tại chỗ tiếp xúc, bề mặt tác dụng lên vật một lực gọi là lực ma sát trượt, làm cản trở vật chuyển động trên bề mặt. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất vật liệu và tình trạng của 2 bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực chứ không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc cũng như tốc độ của vật.Một số ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kỹ thuật:

Đọc thêm

2.1.2. Đặc điểm độ lớn của lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt có các đặc điểm: Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ hay diện tích tiếp xúc của vật, mà nó phụ thuộc và trạng thái của bề mặt (nhám, khô, trơn,...) và vật liệu của 2 mặt tiếp xúc.Hệ số ma sát trượt:Hệ thức của hệ số ma sát trượt: $mu _t=frac{F_{mst}}{N}$Công thức của lực ma sát trượt: $F_{mst} = mu _t. N$Trong đó:

Đọc thêm

2.2. Lực ma sát lăn (ma sát động)

Lực ma sát động được hình thành khi một vật chuyển động so với vật còn lại và xảy ra sự cọ xát giữa chúng. Hệ số của ma sát động nhỏ hơn hệ số ma sát nghỉ. Ma sát động cũng được phân thành 3 loại khác nhau: - Lực ma sát trượt: Ma sát trượt là lực xuất hiện khi 2 vật thể trượt trên nhau, lực sẽ cản trở làm cho vật đó không trượt (chuyển động) được nữa. - Lực ma sát nhớt:- Lực ma sát lăn: là lực cản ngăn lại sự lăn của 1 bánh xe hay một vật có dạng hình tròn trên 1 mặt phẳng bởi sự biến dạng của vật thể và bề mặt, hoặc cũng có thể là một trong hai. Lực ma sát lăn nhỏ hơn các lực ma sát động khác và hệ số ma sát lăn có giá trị là 0,001

Đọc thêm

2.3. Lực ma sát nghỉ

Ma sát nghỉ (hay có tên gọi khác là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai hoặc nhiều vật tiếp xúc mà vật này sẽ có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng chưa thay đổi vị trí tương đối.Khi ta tác dụng một lực vào vật mà lực này có phương song song...

Đọc thêm

3. Hệ số ma sát

Hệ số ma sát không phải là một đại lượng có đơn vị, hệ số ma sát biểu thị tỉ số của lực ma sát nằm giữa hai vật trên lực tác dụng đồng thời lên chúng. Hệ số ma sát phụ thuộc vào chất liệu làm nên vật, ví dụ: nước đá trên thép có hệ số ma sát thấp, cao su trên mặt đường có hệ số ma sát lớn,… Các hệ số ma sát có thể nằm trong khoảng từ 0 cho đến một giá trị lớn hơn 1. Ví dụ: trong điều kiện tốt, lốp xe trượt trên bê tông có thể tạo ra một hệ số ma sát với giá trị là 1,7. Dưới đây là bảng giá trị hệ số ma sát của một số vật liệu phổ biến:

Đọc thêm

4. Ứng dụng của lực ma sát

Lực ma sát luôn xuất hiện trong tự nhiên, diễn ra xung quanh con người nhưng có lẽ chúng ta không hề để ý tới. Ứng dụng của lực ma sát rất rộng, phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau:Lực ma sát giúp cho các phương tiện đang di chuyển không bị trượt ...

Đọc thêm

5. Làm thế nào để giảm lực ma sát?

Đôi khi ma sát cũng mang lại một số bất lợi trong thực tế:Trong các trường hợp như vậy, có thể áp dụng các phương pháp làm giảm ma sát liệt kê dưới đây

Đọc thêm

6. Bài tập về lực ma sát lớp 10

Bài 1: Một ô tô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,08. Tính lực phát động đặt vào xe.Hướng dẫn giải: Các lực tác dụng lên xe gồm: P, N, Fmst, FpdChọn chiều dương cùng chiều chuyển động, p...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

aicschool